Nhà nghiên cứu người Anh Turbervile đã đun sôi nước thịt bò và dịch chiết thực vật chứa trong những lọ nhỏ, sau đó ông nút chặt những lọ này bằng nút bấc. Vài ngày sau, quan sát thấy các lọ đục lên và sau khi xem xét đã phát hiện ra rất nhiều “động vật hiển vi có kích thước rất khác nhau”. Theo sự giải thích của ông, phải có một “lực sống” lầm cho các vật chất không sống được chuyên một cách ngẫu nhiên sự sống, vì ông ta đã đun nóng nhưng lọ nhỏ này tới mức đủ để giết chết mọi thứ. Các thí nghiệm của Needham gây ấn tượng mạnh đến nỗi Hội Hoàng gia đã bầu ông làm hội viên.
Các thí nghiệm của Spallanzani
Sau đó, vào năm 1799, nhà khoa học người Ý Lazzaro Spallanzani (1729-1799) đã đưa ra các kết quả chống đối lại những phát hiện của Needham spallanzani đun sôi một sô” dịch chiết khoảng một giờ và hàn miệng các lọ này lại. Các dịch chiết của ông vẫn giữ trong suốt, trừ phi ông đập vỡ chỗ hàn vF cho dịch tiếp xúc với không khí, sau động tác này chúng đã đục lên vì chứa các vi sinh vật.
Các thí nghiệm của Spallanzani
Sau đó, vào năm 1799, nhà khoa học người Ý Lazzaro Spallanzani (1729-1799) đã đưa ra các kết quả chống đối lại những phát hiện của Needham spallanzani đun sôi một sô” dịch chiết khoảng một giờ và hàn miệng các lọ này lại. Các dịch chiết của ông vẫn giữ trong suốt, trừ phi ông đập vỡ chỗ hàn vF cho dịch tiếp xúc với không khí, sau động tác này chúng đã đục lên vì chứa các vi sinh vật.
Ông rút ra ba kết luận:
1. Needham đã đun các lọ nhỏ của ông không đủ nóng để giết chết toàn bộ vi sinh vật hoặc là ông ta đã không nút chúng thật kín.
2. Vi sinh vật tồn tại trong không khí và có thê nhiễm vào các thí nghiệm.
3. Sự tự sinh của vi sinh vật không xảy ra; mọi sinh vật đều xuất hiện từ các sinh vật khác.
Mặc dù các thí nghiệm của spallanzani tưởng như có thê làm yên ả vĩnh hằng sự ưanh luận, nhưng thật khó có thê hạ bệ một học thuyết đã từng ngự trị từ 2000 năm nay, đặc biệt, khi người đưa ra nó lại là một nhà khoa học nổi tiêng như Aristotle. Một trong các ý kiến phê phán công trình của spallanzani nói rằng, các lọ hàn kín của ông không cho phép không khí đi vào đủ đê cho sinh vật phát triển; một sự phản đối khác cho rằng việc đun nóng kéo dài của ông đã phá hủy “lực sống”. Cuộc luận chiến tiếp tục cho đến khi nhà hóa học người Pháp Louis Pasteur tiến hành các thí nghiệm mà rốt cuộc sê chôn vùi vĩnh viễn thuyết tự sinh.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét