Nếu nhìn từ phía vi khuẩn thì bơi là một nhiệm vụ khá nặng nề vì rằng môi trưởng nước xung quanh nó có độ đậm đặc và nhớt như rỉ đường.
Tế bào phải khoan nước bằng lông roi có dạng như cái mở nút chai hoặc hình xoắn ốc và nếu lông roi ngừng hoạt động thì tế bào sẽ dừng chuyển động gần như ngay lập tức.
Lông roi đã tạo nên sự chuyển động như thế nào? Mỗi lông roi đơn lẻ thực chất là một cấu trúc bán cứng không uốn éo được mà chuyển động bằng cách quay theo cách quay của một chân vịt. Bằng chứng rõ ràng về điều nảy có thể thấy được khi quan sát một tế bào đang chuyển động được trói buộc lông roi của chúng vào một lam kính hiển vi.
Các tế bào đó quay xung quanh một điểm được gắn cố định ở một tốc độ tương đương với tốc độ của sự chuyển động nhở lông roi khi tế bào bơi tự do.
Tế bào phải khoan nước bằng lông roi có dạng như cái mở nút chai hoặc hình xoắn ốc và nếu lông roi ngừng hoạt động thì tế bào sẽ dừng chuyển động gần như ngay lập tức.
Lông roi đã tạo nên sự chuyển động như thế nào? Mỗi lông roi đơn lẻ thực chất là một cấu trúc bán cứng không uốn éo được mà chuyển động bằng cách quay theo cách quay của một chân vịt. Bằng chứng rõ ràng về điều nảy có thể thấy được khi quan sát một tế bào đang chuyển động được trói buộc lông roi của chúng vào một lam kính hiển vi.
Các tế bào đó quay xung quanh một điểm được gắn cố định ở một tốc độ tương đương với tốc độ của sự chuyển động nhở lông roi khi tế bào bơi tự do.
Sự chuyển động theo cách quay của lông roi xảy ra từ phần thể gốc, phần này hoạt động như một động cơ. Năng lượng cần thiết cho sự quay bắt nguồn từ động lực nhở proton. Sự chuyển dởi của proton qua màng nhở phức hệ. Một sẽ thúc đẩy sự quay của lông roi và những sự tính toán chỉ ra rằng cần khoảng 1000 proton chuyển dời qua màng để có một hẳn quay của lông roi. Lông roi không quay ở một tốc độ không đổi mà ngược lại có thể tăng hoặc giảm tốc độ quay tùy thuộc vào cưởng độ của động lực nil ở proton. Sự quay nhở lông roi có thể đẩy vi khuẩn qua dịch lởng ở một tốc độ lên tới 60 lần độ dài tế bào trên 1 giây. Mặc dù điều đó chỉ tương đương với 0,00017 km/h, song khi so sánh tốc độ này với tốc độ của các cơ thể bậc cao về số lần độ dài cơ thể được chuyển dởi trôn 1 giây thì nó là cực kì nhanh. Báo châu Phi, loài động vật chạy nhanh nhất, chuyển động với tốc độ cực đại khoảng 110km/h, cũng chỉ tương đương với khoảng 25 lần chiều dài cơ thể/giây. Vì vậy, nếu lấy kích thước làm chuẩn thì các tế nào nhân sơ bơi được ồ tốc độ 50-60 lần độ dài cơ thể/giây, thực chất đã chuyển động nhanh hơn rát nhiều so với các sinh vật lớn hơn.
Sự chuyển động của các vi khuẩn chùm mao gặp phổ biển khác với sự chuyển động của các cơ thể chu mao. Các cơ thể chu mao thưởng chuyển động theo một đường thẳng, chậm và ô’n định. Các cơ thể có lông roi nằm ở cực, ngược lại, chuyển động nhanh hơn và theo đường xoắn hoặc ngắt khúc từ vị trí này tối vị trí khác.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét