Các nhà vi sinh vật học đã có thể phát hiện ra virut một cách gián tiếp từ rất sớm trước khi họ thực sư nhìn thấy chúng. Lịch sư phát hiện ra virut bắt đầu từ năm 1883 khi Adolf Mayer, một nhà khoa học ngưởi Đức đi tìm căn nguy ôn của bệnh khảm thuốc lá.
Bệnh này làm cằn sự sinh trưởng của cây thuốc lá và gây cho lá những vết lốm đốm, hay còn gọi là khảm.
Mayer phát hiện thấy rằng bệnh này có thể lây vì ông có thể truyền nó từ cây này sang cây khác bằng cách phun dịch ép chiết từ lá cây bị bệnh sang các cây lành. Ông tìm kiếm xem có một loại vi sinh vật nào trong dịch lây nhiễm hay không song không thấy. Mayer kết luận rằng bệnh do một loại vi khuẩn nhở lạ thường không thở’ thấy được dưới kính hiển vi gây ra. Sau đó một thập kỷ, giả thuyết này dã được một nhà khoa học ngưởi Nga tên là Dimitri Ivanowsky kiểm tra bằng cách cho dịch ép lá thuốc lá bị bệnh đi qua một thiết bị lọc vốn được thiết kế để loại bở vi khuẩn. Sau khi qua lọc, dịch ép vẫn gây nên bệnh khảm.
Mayer phát hiện thấy rằng bệnh này có thể lây vì ông có thể truyền nó từ cây này sang cây khác bằng cách phun dịch ép chiết từ lá cây bị bệnh sang các cây lành. Ông tìm kiếm xem có một loại vi sinh vật nào trong dịch lây nhiễm hay không song không thấy. Mayer kết luận rằng bệnh do một loại vi khuẩn nhở lạ thường không thở’ thấy được dưới kính hiển vi gây ra. Sau đó một thập kỷ, giả thuyết này dã được một nhà khoa học ngưởi Nga tên là Dimitri Ivanowsky kiểm tra bằng cách cho dịch ép lá thuốc lá bị bệnh đi qua một thiết bị lọc vốn được thiết kế để loại bở vi khuẩn. Sau khi qua lọc, dịch ép vẫn gây nên bệnh khảm.
Ivanovvsky vẫn bám lây giả thuyết cho răng chính vi khuẩn đã gây ra bệnh khảm. Ông suy luận rằng, các vi khuẩn gây bệnh nhỏ đến mức có thể đi qua màng lọc. Hoặc có thể vi khuẩn đã tạo nên một loại độc tố gây bệnh đi qua được màng lọc. Ý tưởng về độc tố qua lọc đã bị bác bở vào năm 1897 khi nhà vi sinh vật học ngưởi Hà Lan Martitius Beijerinck phát hiện ra rằng tác nhân lây nhiễm có trong dịch ép qua lọc có thể nhân lên được. Beijerinck phun dịch ép qua lọc lên cây và sau khi những cây này phát bệnh ông lại dùng dịch ép của nó để gây nhiễm nhiều cây khác và cứ tiếp tụcc tiến hành nhiều lần lây nhiễm. Rõ ràng là tác nhân gây bệnh phải nhân lên được vì năng lực gây bệnh của nó đã không bị yếu dần sau một số lần được chuyển từ cây này sang cây khác.
Thực ra, tác nhân gây bệnh chỉ có thể nhân lên bên trong vật chù mà nó lây nhiễm. Không giống vi khuẩn, tác nhân bí ân gây bệnh khâm không thể nuôi cấy được trên các môi trưởng dinh dưỡng trong ống nghiệm hoặc trên đĩa Petri. Đổng thời, tác nhân gây bệnh cũng không bị bất hoạt bởi cồn là loại hóa chất thường gây chốt đối với vi khuẩn. Beijerinck hình dung ra một loại tiêu thể sinh sản dược, nhỏ và đơn giản hơn nhiều so với vi khuẩn.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét