Mỗi người trong chúng ta chắc chắn đã từng mắc một vài bệnh virut nào đó, có thể là bệnh đậu mùa, bệnh cúm, hay cảm lạnh. Cũng giống như mọi virut, virut gây bệnh ở người và các động vật khác là những thể ký sinh nội bào bắt buộc chỉ có thể sinh sản (nhân lên) bên trong các tế bào vật chủ.
Một số virut động vật được trang bị một màng ngoài, hay còn gọi là vỏ virut, bên ngoài capxit. Vỏ giúp thổ ký sinh xâm nhập vào tế bào vật chủ. vồ này thường là một lớp lipit kép giống như màng tế bào, với các gai glicoprotein nhô ra khỏi bề mặt ngoài. Các gai glicoprotein liên kết với các phân tử thụ thể đặc thù trên bề mặt của tế bào vật chủ. Sau đó vở virut sẽ hòa nhập với màng sinh chất của vật chủ, nhờ đó chuyển capxit và genom virut vào trong tế bào. Sau khi các enzim của tế bào đã loại bở capxit, genom virut có thể nhân lên và chỉ huy sự tông hợp các protein virut, ke cả các glicoprotein dành cho các vở virut mới.
Một số virut động vật được trang bị một màng ngoài, hay còn gọi là vỏ virut, bên ngoài capxit. Vỏ giúp thổ ký sinh xâm nhập vào tế bào vật chủ. vồ này thường là một lớp lipit kép giống như màng tế bào, với các gai glicoprotein nhô ra khỏi bề mặt ngoài. Các gai glicoprotein liên kết với các phân tử thụ thể đặc thù trên bề mặt của tế bào vật chủ. Sau đó vở virut sẽ hòa nhập với màng sinh chất của vật chủ, nhờ đó chuyển capxit và genom virut vào trong tế bào. Sau khi các enzim của tế bào đã loại bở capxit, genom virut có thể nhân lên và chỉ huy sự tông hợp các protein virut, ke cả các glicoprotein dành cho các vở virut mới.
Lưới nội chất của vật chủ sẽ tổng hợp nên các protein màng này, trong hầu hết các trường hợp chúng được vận chuyển tới màng sinh chất, ở đó chúng tụ lại thành đám tạo nên điểm thoát của các mới. Tại điếm này, các virut sẽ nảy chồi từ bề mặt tế bào trong một quá trình giống như hiện tượng xuất bào, tự bao gói mình trong màng khi chúng đi qua đó. Nói cách khác, vỏ virut có nguồn gốc từ màng tế bào vật chủ, mặc dầu một số phân tử của màng đã được các gen virut biến đổi theo hướng chuyển hóa. Các virut có vỏ lúc này có thể lây nhiễm tư do sang các tế bào khác. Khác với chu trình sinh tan ở các phagơ, chu trình nhân lên này không nhất thiết phải giết chết tế bào vật chủ.
Một số virut chứa vở không bắt nguồn từ màng sinh chất. Chăng hạn các virut hecpes có vở bắt nguồn từ màng nhân của tế bào vật chủ. Genom của các virut hecpes là ADN sợi kép và các virut này nhân lên trong nhân tế bào bằng cách sử dụng một tế hợp các enzim của virut và tế bào để sao chép và phiên mã ADN của mình. Khi ở trong nhân, ADN của virut hecpes có thể bị gắn vào genom tế bào dưới dạng một provirus, giông như một prophagơ vi khuẩn. Một khi đã bị lây nhiễm, bệnh do virut hecpes gây ra (chăng hạn bệnh hecpes môi hay hecpes sinh dục) có xu thế tái diễn suốt cuộc đởi người bệnh. Giữa các lần phát bệnh, hiển nhiên là virut đã nằm yên bên trong nil ân tố bào vật chủ. Thỉnh thoảng các cơn sốc thể xác hoặc tinh thần sẽ làm cho các provirut bị cắt rởi khởi genom vật chủ và nhân lên, qua đó tạo nên các mụn rộp chứa các ô lây nhiễm hoạt động.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét